Nov 21, 2024

Thơ đấu tranh

ViệtNam “Quê Hương Tôi”
Hoàng Trọng Thanh * đăng lúc 04:46:33 AM, Jul 03, 2012 * Số lần xem: 2167
Hình ảnh
#1

ViệtNam “Quê Hương Tôi”

 *Viếtcho ngày kỷ niệm “Ngày Quân Lực VNCH” năm 2012.

 *Quý mến kính tặng Thi sĩ Hàn-Thiên-Lương, Thisĩ Vi-Vi, Thi sĩ Lu-Hà,    

   và Toàn thể Cựu Quân Cán Chính VNCH.

 

Khởi từ Hiệp định Genève chiađôi đất nước

Miền Bắc thuộc về lũ quỉ đỏgiặc Hồ

Triệu dân lành không muốnphải bưng bô

Đã bỏ phiếu bằng chân... quamiền Namsinh sống

 

Kể từ đó – Miền Nam lykhai với Việt Cộng

Dòng sông oan khiên Bến Hảiphải ngăn đôi

Bên đây nhìn bên kia vớithương xót bồi hồi

Tình quyến thuộc phải chia xa– Ôi, niềm đau dân tộc !

 

Vài tháng đầu... dầu hoàncảnh bị nhổ gốc

Nhưng khó khăn nào rồi cũngđược dần qua

Miền Nam đã vươn lên từ những cố gắngkhông phai nhòa

Đệ Nhất Cộng Hòa được khaisinh “Nở hoa Công Lý”

 

Dưới tài lãnh đạo của NgôĐình Diệm, Chí sĩ 

Miền Nam đã chuyển thểthành “Hòn Ngọc Viễn Đông”

Hay nói đúng hơn SàiGòn, kếttinh của giòng máu Lạc Hồng

Là Thủ đô của Nam Việt dàodạt sức sống !

 

Cũng từ đó, lũ tội đồ giặc Cộng

Đã trăm lần liên tiếp tìmcách phá miền Nam

Tạo nên bao đau thương vớimáu đổ lan tràn

Trên giải đất được cắm CờVàng làm biểu tượng

 

Tết Mậu Thân là khởi đầu mộtđại nghiệp chướng

Cộng quân tổng tấn kích vàoHuế, Darlac, Saigon

Nửa vạn người đã bị giết tậpthể... chẳng hòm chôn

Hồn oan thác mãi chập chờnkhông siêu thoát !

 

Thành phố điêu tàn: Nhiều khunhà bị đổ nát

Nát cả giáo đường, trườnghọc, viện mồ côi...

Xác già, xác trẻ, xác bétrong nôi

Nhầy nhụa thịt máu... rã rờisự sống

 

Hình ảnh đó là thành tích củaViệt Cộng

Tắm máu dân lành ngay giữađêm xuân

Chà đạp Lệnh “Hưu Chiến” đểcướp bất thần

Đã bày tỏ tính bất nhân củaquân Cộng sản !

 

Mùa hè 72 lại thêm một đốngtội quái đản

Vì giặc Hồ vẫn mưu định chiếmmiền Nam

Chúng xua quân vào 3 ngả đểđốt phá xóm làng

Lập “Tóa án Nhân dân” tiêudiệt người chống Hồ đảng

 

Ngả thứ nhất: Chúng đánh vàoTrị Thiên và vùng xứ Quảng

Với 40 ngàn quân trong chiếnthuật biển người

Nhưng Việt cộng đã tự tắm máutươi

Trước sức chống trả của Quânđội ta anh dũng

 

Ngả thứ hai: Chúng đánh vàoTây Nguyên nhằm phá thủng

Giải đất liên hoàn gồmKontum, Tân Cảnh và Dakto

Nhưng với 20 ngàn Cộng phỉ đổvào đây của giặc Hồ

Không phải là đối thủ củaquân ta tinh nhuệ

 

Ngả thứ ba: Ngược lại chúngdồn quân đông vô số kể

Áp lực nặng nề đè xuống AnLộc, Bình Long

Những trận mưa pháo, rồi tank...chúng liên tiếp xung phong

Làm điêu đứng quân dân taphải hơn 2 tháng ròng chiến đấu !

 

Khi Đồng Long được cắm lại láCờ Vàng màu hoàng hậu  (1)

Toàn miền Nam mới thấy rõ được tài trí củaTướng Hưng

Không những ông kiên cường,anh dũng tử thủ lẫy lừng

Mà còn tỏ nghĩa khí kiêu hùngnhư Bắc đẩu

 

Cũng phải ca ngợi tinh thầnquân sĩ trong chiến đấu

Vì trận chiến này nặng gấp 10lần trận Phủ Điện Biên   (2)

Quân ta ít vẫn chiến thắng...tạo được nét uy lực vững bền

Danh trấn thủ luôn trungkiên, bất khuất !

 

Trước thất bại thảm sầu...Việt Cộng đành phải lật đật

Ngồi lại hòa đàm, ký “Hiệpước ngưng chiến” tại Paris

Nhưng chẳng bao lâu với bảntính cố hữu sân si

Một lần nữa chúng xua toàn bộđại quân qua cưỡng chiếm

 

Với trợ lực tối đa củaNga-Tàu, nay chúng không phải cần kiệm

Trong khi miền Nam bị Mỹchuyển sang “VN hóa chiến tranh”

Cán cân lực lượng nghiêng hẳnvề phái Cộng sản máu tanh

Tất cả thống khổ... nghiệtoan dành cho miền Namgánh !

 

Vùng I Chiến Thuật khi đó bịCộng quân ngày đêm vây đánh

Cố đô Huế và Thành Quảng Trịchịu lắm đau thương 

Tổng thống Thiệu mất hết dũnglược tinh tường

Liên tiếp ban lệnh “Sángbuông... Chiều tái chiếm”     

 

Hậu quả vô phương dầu Tướngtài bách chiến

Đường rút lui “di tản” càngthê lương

Dân chúng chạy theo... phơixác đầy đường

Chiến sĩ tử vong và bị thươngvô số kể !                      

 

Bỏ Vùng I -Lập kế hoạch “Táiphối trí” càng thêm tệ

Trên đường rời Đà Nẵng về NhaTrang, Phan Rang...

Quân dân chết lên đến hàngchục ngàn

Đại lộ kinh hoàng !... Ôi,máu lệ tràn lênh láng !        (3)

 

Vùng II : Pleiku, Kontum,Darlac đơn độc chiến đấu dũng cảm

Rồi cũng đành “bị phải”... bỏthầm âm

Hoảng loạn rút lui... Ôi, aioán dập bầm

Quốc lộ 13 bị Cộng phục kíchnát như tương hầm trên lửa

 

Chung số phận: 3 Quân Trường lừng danh trên Đàlạtkhông còn nữa

Triệt thoái dời quân đau xótbiết là bao

Một đường rút kéo theo dânmất hết niềm tự hào

Bài học chiến thuật đó...Sách/ Trường nào giảng dạy ?!

 

Vùng III : Cả Quân đoàn hếtđường trông cậy

An Lộc, Xuân Lộc... lúc nàyphải chiến đấu độc đơn    (4)

Tất cả quân nhân mọi binhchủng ôm căm hờn

Anh dũng lẫm liệt đến “giờthứ 25” Định Mệnh !          (5)

 

Nhiều đơn vị, nhiều quân nhânkhông vâng “Hàng” lệnh

Đã kiên cường chống trả tớitàn hơi

Đã âm thầm sáng tạo nhữngkiểu “đối kháng để đời”

Làm chói rạng một thời “ViệtNam Bi Hùng Sử” !

 

Phần Vùng IV: Thêm 3 vị DanhTướng đã tự xử

Bằng sự tuẫn tiết để bảo tồndanh dự của sĩ quan

Ôi ! thê lương bất hạnh chomiền Namvới biểu tượng Cờ Vàng

Đã bị đồng minh – đế quốc làmnát tan đất nước         

 

Sau “tháng tư đen” một Việt Nam vôphước

Giặc Cộng nắm quyền tha hóacả giang san

Khắp ba miền, Hồ đảng gây oánhận ngút ngàn

Lịch sử Việt vẫn còn đang ghithêm tội ác !!!

 

                                 Hoàng TrọngThanh

           

 

-----------------------------------------------------------------------------

Chú thích sự kiện:

(1) Đồi Đồng Long là điểm cao nhất tại An Lộc cao1280m. 

(2) Trận Điện Biên Phủ: Việt Minh cókhoảng 50 ngàn quân (không kể 20 ngàn dân công tham chiến) Kết quả VM 8 ngàn bịchết, 23 ngàn bị thương. Cuộc chiến kéo dài 55 ngày đêm kể từ trận xuất kíchđầu tiên ngày 13 đến 17/3/1954.  Trậnchiến chính thức kết thúc vào ngày 07 tháng 5 năm 1954.

(3) Ngày 23/ 3/75Huế rơi vào tay CSBV trong khi ở Đà Nẵng,hàng ngàn thường dân và binh lính tìm cách chạy thoát bằng đường biển khỏithành phố đang bị bao vây và nã pháo. Trong 4 sư đoàn bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, 4 liên đoàn Biệt độngquân, lữ đoàn thiết giáp, sư đoàn khôngquân, tổng cộng 12 vạn quân và hàng ngàn nhân viên quân sự và địa phương quân,chỉ có 16.000 rút được.  Trong số gần 2triệu thường dân dồn lại tại Đà Nẵng từ cuối tháng 3, chỉ có hơn 50.000 sơ tánđược bằng đường thủy. Còn lại là 70.000 binh sĩ VNCH bị bắt làm tù binh.Ngoài ra 33 máy bay phản lực A-37 còn nguyên vẹncùng gần 60 máy bay khác tại căn cứ không quân Phù Cát cũng bị bỏ lại.

Trong cuộc sụp đổ của ĐàNẵng, không có một trận chiến nào. Khi quân CSBV tiến vào thành phố, không mấybinh sĩ VNCH đóng quanh thành phố chống cự. Các trung tâm phòng thủ còn lại dọctheo bờ biển cũng nhanh chóng tan vỡ dây chuyền: Quảng Ngãi ngày 24 tháng 3; Quy Nhơn và Nha Trangngày 1 tháng 4; và cảng Cam Ranh ngày 3 tháng 4/75.

(4)* Phía Lực lượng CSBV tấn công trựctiếp thị xã An Lộc gồm có Sư đoàn 9 chủ lực + 2 trung đoàn pháo binh 28 và 42 +4 tiểu đoàn pháo phòng không +1 tiểu đoàn tăng thiết giáp 20 (về sautăng cường thêm tiểu đoàn tăng thiết giáp 21 # nâng tổng số lên tới 50 xe tankshiện đại) Ngoài ra còn có các đơn vị khác tham chiến ở vòng ngoài là Sư đoàn 5và 7 + 3 Trung đoàn Pháo và 1 Trung đoàn Phòng không của Sư đoàn 75 Pháo binh.

    *PhíaPhòng thủ thị trấn An Lộc của QLVNCH chỉ có Sư đoàn 5 Bộ binh, Liên đoàn 3 Biệtđộng quân cùng lực lượng Địa phươngQuân và Nhân Dân Tự Vệ thị xã An Lộc, tỉnh Bình Long.

     Mặc dù quân số CSBV đông gấp 3, quân trú phòng vẫn cố chống trả. Nhiềutrận đánh xáp lá cà diễn ra ngay trong quận lỵ. Trước chiến thuật thí quân củaCS, quân trú phòng phải hạ nòng đại bác 105 ly trực xạ vào các đợt xung phongbiển người (human wave tatic) của địch. Nếu đem rải đều 40 ngàn quân Bắc Việt trên 4km2 thì lính CS tràn ngập AnLộc, mỗi người cách nhau 10m ngang cũng như dọc, với đủ loại vũ khí tối tân.

(5)  Ngày 9 tháng 4, Quân đoàn 4 CSBV định đánh chiếm huyện Xuân Lộc tỉnh Đồng Naitrên hành tiến - tuyến phòng thủ từ xa cuối cùng của Sài Gòn -nhưng Sư đoàn 18 của Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa đã khángcự ác liệt có tổ chức để giữ vững được thị xã. Đây là trận đánh dài ngày có tổchức cuối cùng của VNCH .Trận Xuân Lộc đã gây thương vong rất lớn cho cả hai bên.

    Ngày 17 tháng 4, Thượng viện Hoa Kỳ từ chối khoản viện trợkhẩn cấp trị giá 722 triệu Mỹ kim màchính phủ Gerald Ford đề nghị. Tuy không ai tin rằng viện trợ Mỹ có thể xoaychuyển tình thế, một số chuyên viên như Ngoại trưởng Mỹ  Henry Kissinger hyvọng rằng ngân khoản đó có thể giúp VNCH  lấy lại được đủ vị thế vềquân sự để thuyết phục Bắc Việt đàm phán. Hai ngày sau phán quyết này củaThượng viện, giám đốc CIA William Colby nói vớitổng thống Ford: "NamViệt Namđang đối mặt với thất bại hoàn toàn và nhanh chóng". Các chuyến bay di tảndo CIA tổ chức đã bắt đầu đưa các cộng tác viên  rời V N, và Sứ quánMỹ đã bắt đầu đốt tài liệu mật từ trước đó. Ngày 20 tháng 4 cácthủ tục pháp luật được đơn giản hóa cho việc sơ tán người Việt bắt đầu có hiệulực. Việc sơ tán này được thực hiện tại sân bay quân sự Tân Sơn Nhất, do tướng Homer Smith chỉhuy. Các máy bay C-130 và C-140 liên tục lên xuống vào banngày; công việc giấy tờ được tiếp tục suốt đêm. Tướng Smith đã phải dùng đếntoàn bộ trung đội Thủy quân lục chiến số 43 của Mỹ để giữ trật tự tại Tân SơnNhất.

      Để bảo đảm ápđảo chắc thắng, Quân CSBV đưa thêm cả Binh đoàn 1 (hay còn gọi là Binh đoàn Quyết thắng) bằng tầu biển và hàngkhông vào chiến trường cho trận cuối cùng có tên là Chiến dịch Hồ Chí Minh. Lực lượng tiến công SàiGòn tương đương 20 sư đoàn với 5 quân đoàn.

      Ngày 20 tháng 4 quânphòng thủ bỏ Xuân Lộc rút lui. Ngày Xuân Lộc thất thủ, không còn gì để cứu vãnnữa. Việc bỏ Xuân Lộc khiến Sài- Gòn gần như bỏ ngỏ, không còn phòng thủ từ xanữa; Quân CSBV áp sát thành phố ở các tuyến ngoại vi. Cùng ngày 20 tháng 4, Đạisứ Mỹ Martin đến phủ Tổng thống thuyết phục Nguyễn Văn Thiệu từ chức.

 Tốingày 21 tháng 4, Nguyễn Văn Thiệu đọc một bài diễn văn từ chức dài trướcQuốc hội Việt NamCộng hòa, buộc tội Mỹ đã bỏ rơi VNCH. Phó Tổng Thống  Trần Văn Hương lên thay nhưng phía “Mặttrận dân tộc giải phóng miền NamVN” không chấp nhận nói chuyện với ông.                                                                      Ngày 28 tháng 4 năm 1975,Tổng Thống Trần Văn Hương được sự biểu quyết chấp thuận của Quốc Hội đã bàn giaochức vụ Tổng Thống cho Tướng Dương Văn Minh vào lúc 5 giờ chiều tại Dinh Độclập.

 Ngày 30 tháng 4, trong cương vị Tổng thống VNCH,Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng vô điều kiện trên đài phát thanh trước đạidiện của Quân CS miền Nam.Chính quyền Việt NamCộng Hòa chính thức sụp đổ.

Ý kiến bạn đọc

Vui lòng login để gởi ý kiến. Nếu chưa có account, xin ghi danh.